Kinh Nghiệm Hay

PHÒNG TRỪ NỖI LO CÀ PHÊ BỊ KHÔ CÀNH VÀO THỜI ĐIỂM CUỐI THÁNG 7

PHÒNG TRỪ NỖI LO CÀ PHÊ BỊ KHÔ CÀNH VÀO THỜI ĐIỂM CUỐI THÁNG 7

Bệnh do nấm Colletotrichum coffeanum còn gọi là bệnh thán thư gây ra. Bệnh thường xảy ra vào mùa mưa khi vườn cây có độ ẩm cao. Đây là một trong những bệnh dịch gây hại nghiệm trọng đối với cây cà phê, với khả năng làm chết cành, hại cây và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của cây cà phê. Để có thể kịp thời phát hiện và đưa ra các biện pháp phòng trừ và chăm sóc vườn cà phê, cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu về nguyên nhân, sự phát triển của bệnh khô cành, khô quả ngay bây giờ nhé.
CỨU LÚA HÈ THU BỊ LEM LÉP HẠT Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN

CỨU LÚA HÈ THU BỊ LEM LÉP HẠT Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN

Bệnh lem lép hạt ở lúa hiện nay đang gia tăng ở khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Lem lép hạt lúa là tên gọi để chỉ chung hiện tượng hạt lúa có vỏ trấu sậm màu biến đổi từ màu nâu đến đen; từ đen lốm đốm đến đen toàn bộ vỏ trấu bao gồm cả trên hạt lúa có gạo và hạt lúa lép không có gạo ở giai đoạn cây lúa còn trên đồng ruộng trước khi thu hoạch

SẠCH RUỒI ĐỤC QUẢ TRÊN CÂY CÓ MÚI!!!

SẠCH RUỒI ĐỤC QUẢ TRÊN CÂY CÓ MÚI!!!

Ruồi đục quả tấn công lên nhiều loại cây trồng có múi, trái cây bị ruồi đục làm giảm giá trị thương phẩm, chất lượng và thẩm mỹ. Đối với vườn quất, quýt quả bị hại có màu vàng sáng xung quanh vết châm.
LOẠI BỎ NHỆN ĐỎ HẠI MÍA VỚI THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC

LOẠI BỎ NHỆN ĐỎ HẠI MÍA VỚI THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC

Loài nhện đỏ là loài gây hại trên lá và quả rất phổ biến ở nước ta. Chúng phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết khô và có thể bùng phát thành dịch, có miệng chích hút như mũi kim. Nhện hại mang tính cục bộ rõ rệt. Chúng hại từng đám lá rồi lan sang cả bụi mía. Sau đó lan rộng cả lô ruộng. Trong thời kỳ khô hạn, toàn bộ bụi mía hoặc cả ruộng mía có thể chuyển sang màu nâu đỏ. Cây mía bị kiệt quệ và hồi phục rất chậm.
LÙN SỌC ĐEN PHÁT SINH NHIỀU TRÊN LÚA Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ

LÙN SỌC ĐEN PHÁT SINH NHIỀU TRÊN LÚA Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ

Trước diễn biến của bệnh lùn sọc đen có khả năng phát sinh do rầy mang nguồn bệnh di cư sau cơn bão số 2 ở khu vực Bắc Trung Bộ.
BỆNH VIRUS TRÊN CÂY KHOAI TÂY LÀ DO ĐÂU?

BỆNH VIRUS TRÊN CÂY KHOAI TÂY LÀ DO ĐÂU?

Tác nhân gây bệnh do virus gây ra trên khoai tây thường gặp là bệnh virus xoăn lùn và bệnh khảm lá. Bệnh virus xoăn lùn: Cây bị bệnh có lá xoăn lại, cây còi cọc và thấp lùn xuống. Cây bị nhẹ thì lá bị nhăn, phiến lá gồ ghề không phẳng, phiến lá có màu xanh đậm xen kẽ xanh nhạt trông không bình thường, củ nhỏ và ít củ.
XỬ LÝ HIỆU QUẢ BỆNH CHẾT NHANH Ở CÂY HỒ TIÊU

XỬ LÝ HIỆU QUẢ BỆNH CHẾT NHANH Ở CÂY HỒ TIÊU

Bệnh nguy hiểm nhất làm cho cây tiêu bị chết hàng loạt là khi tấn công vào phần cổ rễ và rễ. Triệu chứng là cây tiêu đang tươi tốt thì xuất hiện lá bị vàng úa, sau đó,các lá tiếp tục bị vàng, cây tiêu héo rũ rất nhanh, có khi lá héo rũ trên cây đến sáng sớm có thể thấy cây tiêu tươi trở lại do ướt sương vào ban đêm. Sau đó các đốt thân cũng biến màu thâm đen và rụng.
DIỆT BỌ XÍT MUỖI BẰNG HẠI CHÈ THUỐC SINH HỌC NOUVO 3.6EC AN TOÀN - HIỆU QUẢ

DIỆT BỌ XÍT MUỖI BẰNG HẠI CHÈ THUỐC SINH HỌC NOUVO 3.6EC AN TOÀN - HIỆU QUẢ

Bọ xít muỗi tại Việt Nam được biết đến là một loài côn trùng gây hại trên cây công nghiệp, trong đó có cây chè. Hiện nay, tại một số đồi chè ở Lâm Đồng, Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, bọ xít muỗi đã phát triển nhanh và làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế của bà con. Vấn đề hiện nay là nhiều nông dân vẫn chưa biết bọ xít muỗi hoặc triệu chứng gây hại của chúng nên công tác phòng trừ gặp nhiều khó khăn. Hãy cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu nhé!
GIẢI PHÁP TRỊ CÂY CHÈ THỐI BÚP HIỆU QUẢ

GIẢI PHÁP TRỊ CÂY CHÈ THỐI BÚP HIỆU QUẢ

Trong điều kiện thời tiết nóng ẩm lá chè dễ bị rụng, trong vườn ươm thường hay bị nặng hơn ở nương chè hái búp. Từ tháng 7 đến tháng 9, thường có mưa kéo dài, bệnh dễ gây hại nặng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của đồi chè. Cùng nhau tìm giải pháp phòng trị nhé!