Kinh Nghiệm Hay

CỨU CÂY TÁO BỊ BỆNH PHẤN TRẮNG HIỆU QUẢ

CỨU CÂY TÁO BỊ BỆNH PHẤN TRẮNG HIỆU QUẢ

Bệnh phân trắng của táo thường phát triển trên lá non, khi gặp điều kiện ẩm độ không khí cao (trên 85%) và nhiệt độ thấp (dưới 20 độ C). Tác hại của bệnh này không lớn, vì mùa sinh bệnh là mùa táo ở thời kỳ nuôi quả, cành lá già ít nhiễm bệnh. Hãy cùng Nông Dược H.A.I tìm biện pháp khắc phục nhé!
PHÒNG TRỊ HIỆU QUẢ BỆNH NẤM BỒ HÓNG TRÊN CÂY SẦU RIÊNG

PHÒNG TRỊ HIỆU QUẢ BỆNH NẤM BỒ HÓNG TRÊN CÂY SẦU RIÊNG

Bệnh này bà con nông dân quen gọi là bệnh bồ hóng vì loại nấm này phát triển mạnh tạo thành một lớp bồ hóng trên mặt lá, trên quả non làm rụng hoa, rụng quả non, gây trở ngại cho quá trình quang hợp và hấp thụ nhiệt, quả xanh xám, không lớn được. Bệnh thường phát triển mạnh trên những cây có nhiều rệp muội, rệp sáp… vì nấm bồ hóng này chỉ phát triển được khi có chất mật ngọt do rệp bài tiết ra. Cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu về phòng trị bệnh nấm bồ hóng này nhé!
Gần 8.000 ca mắc sốt xuất huyết tại Bà Rịa - Vũng Tàu

Gần 8.000 ca mắc sốt xuất huyết tại Bà Rịa - Vũng Tàu

VTV.vn - Thông tin từ Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, số người bị sốt xuất huyết trên địa bàn tỉnh đang tiếp tục tăng nhanh với gần 8.000 ca mắc.Tính từ đầu năm tới đầu tháng 9 năm 2019, toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ghi nhận 7.728 ca sốt xuất huyết, trong đó có 4 ca tử vong (1 ca tại huyện Châu Đức, 1 ca tại thành phố Vũng Tàu và 2 ca tại thị xã Phú Mỹ). Thành phố Vũng Tàu và huyện Châu Đức hiện là 2 điểm "nóng" về sốt xuất huyết. 

NHỮNG LOẠI THUỐC KHÔNG ĐƯỢC DÙNG KHI SỐT XUẤT HUYẾT

NHỮNG LOẠI THUỐC KHÔNG ĐƯỢC DÙNG KHI SỐT XUẤT HUYẾT

Cho dù mới chớm bị sốt hay là đã có chẩn đoán sốt xuất huyết thì người bệnh nên chọn paracetamol (acetaminophen) để hạ sốt chứ không được dùng aspirin.
XỬ LÝ BỌ XÍT MUỖI HẠI CÂY CA CAO NHƯ THẾ NÀO?

XỬ LÝ BỌ XÍT MUỖI HẠI CÂY CA CAO NHƯ THẾ NÀO?

Bọ xít muỗi (Helopeltis spp) là một trong những loài côn trùng gây hại chính trên cây ca cao tại Việt Nam làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế của các loại cây này. Vậy xử lý tình trạng này ra sao, hãy cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu nhé!
PHÒNG BỆNH TIÊU ĐIÊN (xoắn lùn, cằn)

PHÒNG BỆNH TIÊU ĐIÊN (xoắn lùn, cằn)

Bệnh tiêu điên (bà con một số vùng còn gọi là tiêu xoăn,bệnh xoắn lùn,bệnh long khớp,bệnh khảm,bệnh tiêu cằn). Đây là bệnh rất phổ biến trên cây hồ tiêu, bệnh thường xuất hiện ở những vườn tiêu 1, 2 năm tuổi, vườn cắt ngọn để nhân giống. Để có thể có những biện pháp phòng trừ và khắc phục hiệu quả biện pháp tiêu điên bà con hãy cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu triệu chứng của bệnh virus trên cây tiêu ngay nhé!