Dành cho nhà nông

CÂY ĐẬU PHỘNG BỊ BỆNH LỞ CỔ RỄ, BÀ CON CẦN PHÒNG TRỊ NGAY!

CÂY ĐẬU PHỘNG BỊ BỆNH LỞ CỔ RỄ, BÀ CON CẦN PHÒNG TRỊ NGAY!

Bệnh lở cổ rễ có thể tấn công suốt giai đoạn sinh trưởng của cây, thường gây thiệt hại nặng cho cây con, xảy ra nhiều trong khu đất cũ đã phát bệnh và ẩm độ cao.
"DŨNG SĨ" VALI 5SL PHÒNG TRỊ BỆNH NẤM HỒNG PHÁT TRIỂN NẶNG VÀO THÁNG 8 Ở CÂY CAO SU

"DŨNG SĨ" VALI 5SL PHÒNG TRỊ BỆNH NẤM HỒNG PHÁT TRIỂN NẶNG VÀO THÁNG 8 Ở CÂY CAO SU

Năng suất chất lượng của cây cao su phụ thuộc vào chế độ chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh. Vào tháng 8-9, mưa nhiều hơn, độ ẩm trong không khí cao gây ra các bệnh trên cây cao su, đặc biệt phát sinh nặng nhất chính là bệnh nấm hồng. Vậy cần dùng thuốc gì để phòng trị bệnh nấm hồng, cùng Nông Dược H.A.I tìm giải pháp nhé!
PHÒNG NGỪA BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ Ở CÂY CÓ MÚI SIÊU HIỆU QUẢ

PHÒNG NGỪA BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ Ở CÂY CÓ MÚI SIÊU HIỆU QUẢ

Một trong những loại bệnh phổ biến và nguy hiểm ở cây có múi là bệnh vàng lá thối rễ. Loại bệnh này do nấm Furarium solani gây ra, được biểu hiện cụ thể ở các bộ phận của cây.
BÀ CON ÁP DỤNG NGAY GIẢI PHÁP CỨU ỚT BỊ BỆNH THÁN THƯ VÀO THÁNG 8

BÀ CON ÁP DỤNG NGAY GIẢI PHÁP CỨU ỚT BỊ BỆNH THÁN THƯ VÀO THÁNG 8

 Bệnh thường phát sinh và lây lan rất nhanh trong điều kiện thời tiết ẩm ướt của mùa mưa (khoảng tháng 8 đến tháng 10 hàng năm) làm giảm năng suất trầm trọng. Trước đây bệnh chủ yếu trong mùa mưa và khi trái đã già chín trở đi, tuy nhiên thời gian gần đây bệnh đang có chiều hướng phát sinh và gây hại ngày một nhiều hơn do trồng ớt liên tục trong nhiều năm và bệnh có thể gây hại nặng ngay cả trong mùa khô nếu gặp điều kiện ẩm độ cao (do sương mù nhiều hay tưới nước nhiều, tưới liên tục...) và ngay cả khi trái còn non làm cho trái non bị rụng.
CÂY NGÔ BỊ BỆNH ĐỐM LÁ NHỎ, BIỆN PHÁP NÀO PHÒNG TRỊ HIỆU QUẢ?

CÂY NGÔ BỊ BỆNH ĐỐM LÁ NHỎ, BIỆN PHÁP NÀO PHÒNG TRỊ HIỆU QUẢ?

Bệnh đốm là nhỏ là căn bệnh phổ biến trên cây ngô trên thế giới và ở nước ta. Mức độ tác hại của bệnh tuỳ thuộc vào từng giống và chế độ canh tác khác nhau. Bệnh hại nặng có thể làm giảm 20-30% năng suất ngô. Vậy biện pháp nào hữu ích để giúp cây ngô phòng tránh căn bệnh này, mời bà con cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu nhé!
APPLAUD 25WP - LOẠI BỎ RẦY XANH Ở CHÈ CỰC MẠNH!

APPLAUD 25WP - LOẠI BỎ RẦY XANH Ở CHÈ CỰC MẠNH!

Tại những vườn chè non, nhiều cỏ dại và ít chăm sóc cộng thêm điều kiện thời tiết mưa to, kéo dài hoặc khô hạn sẽ khiến rầy xanh phá sinh và là điều kiện thuận lợi để rầy xanh sinh sôi nảy nở mạnh gây ảnh hưởng lớn đến cây chè. Thời điểm rầy xanh phát sinh nặng nhất là vào tháng 3-5 và tháng 9-11. Thời điểm hiện tại chính là thời gian rầy xanh đang hại chè nhiều nhất, bà con cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu về rầy xanh và phương pháp chống trị chúng hiệu quả nhất nhé!
CÁC BIỆN PHÁP CỰC HAY PHÒNG NGỪA BỆNH THÂN ĐÂM CHỒI NGỌN

CÁC BIỆN PHÁP CỰC HAY PHÒNG NGỪA BỆNH THÂN ĐÂM CHỒI NGỌN

Cây mía tuy dễ trồng nhưng nếu không chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh tốt sẽ cho năng suất, chất lượng không cao. Mía dễ bị phát sinh bệnh gây hại chưa có thuốc đặc trị như bệnh đâm chồi ngọn, bà con cần diệt và phòng trừ rầy để tránh lan truyền bệnh.
CHỮA LÀNH CÂY THANH LONG TRƯỚC BỆNH THỐI NGỌN CÀNH MÙA MƯA

CHỮA LÀNH CÂY THANH LONG TRƯỚC BỆNH THỐI NGỌN CÀNH MÙA MƯA

Vào mùa mưa, cây thanh long phải đối mặt với nhiều tác nhân gây hại trong đó có nấm bệnh. Nấm bệnh gây ra nhiều bệnh nguy hại thường gặp trong đó phải kể đến bệnh thối ngọn cành gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sinh trưởng phát triển của cây cũng như đến năng suất và chất lượng trái thanh long.
SẠCH SÂU XANH DA LÁNG HẠI CÂY NHO

SẠCH SÂU XANH DA LÁNG HẠI CÂY NHO

Sâu xanh da láng có tên khoa học Spodoptera exigua, sâu gây hại nhiều loại cây trồng khác nhau, trong đó có nho, việc phòng trị chúng vốn đã khó (vì loài này kháng thuốc rất nhanh) lại càng khó hơn. Sâu non ăn lá, lúc nhỏ chừa lại biểu bì, sâu tuổi lớn ăn thủng lỗ trên lá, không hình dạng, mật độ sâu cao có thể làm ảnh hưởng đến năng suất.