Cẩm nang phòng trừ sâu bệnh cỏ dại

BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH GỈ SẮT NHANH CHÓNG, TRIỆT ĐỂ Ở CÂY BẮP

BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH GỈ SẮT NHANH CHÓNG, TRIỆT ĐỂ Ở CÂY BẮP

Để ngô sinh trưởng phát triển tốt, tăng hiệu quả kinh tế cao, ngoài việc có biện pháp canh tác cũng như sử dụng phân bón cho ngô thích hợp thì việc phòng trừ sâu bệnh hại ngô cũng rất quan trọng. Một trong những bệnh hại phổ biến trên ngô đó là bệnh gỉ sắt.
KINH NGHIỆM DIỆT TRỪ ỐC BƯƠU VÀNG TRÊN RUỘNG LÚA

KINH NGHIỆM DIỆT TRỪ ỐC BƯƠU VÀNG TRÊN RUỘNG LÚA

Hiện nay Ốc bươu vàng đang trở thành đối tượng dịch hại đáng chú ý, gây hại nặng giai đoạn mạ non, cá biệt nhiều khu vực nông dân phải gieo sạ lại làm tốn chi phí sản xuất. Tuy nhiên, với kinh nghiệm của một số bà con nông dân thì có thể dễ dàng quản lý đối tượng Ốc bươu vàng với sản phẩm Thuốc trừ sâu NOUVO 3.6EC (nước nâu) của Công ty Cổ phần Nông dược HAI, đây là giải pháp có chi phí thấp nhưng mang lại hiệu quả trừ Ốc bươu vàng cực kỳ hữu hiệu.
XỬ LÝ HIỆU QUẢ BỆNH CHẾT NHANH Ở CÂY HỒ TIÊU

XỬ LÝ HIỆU QUẢ BỆNH CHẾT NHANH Ở CÂY HỒ TIÊU

Bệnh xâm nhiễm vào cây tiêu bắt đầu ở vùng cổ (ngang mặt đất) hoặc phần bên dưới mặt đất làm thối cổ rễ và thối đen rễ,
ĐẨY LÙI BỆNH ĐẠO ÔN (CHÁY LÁ) Ở CÂY LÚA

ĐẨY LÙI BỆNH ĐẠO ÔN (CHÁY LÁ) Ở CÂY LÚA

Bệnh đạo ôn (đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông) là đối tượng gây hại nguy hiểm đối với cây lúa, gây hại ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng và trên các bộ phận của cây như lá, cổ lá, cổ bông, cổ gié, hạt.
PHÒNG NGỪA BỆNH THÁN THƯ Ở CÂY SẦU RIÊNG

PHÒNG NGỪA BỆNH THÁN THƯ Ở CÂY SẦU RIÊNG

Cây sầu riêng đang nuôi trái sẽ có nhiều vi khuẩn và nấm gây ra nhiều bệnh hại cho trái. Nhất là đang trong mùa mưa đỉnh điểm. Cây mang bệnh sẽ rất khó chữa và ảnh hưởng đến năng suất của trái. Đặc biệt là bệnh thán thư ở cây sầu riêng.

PHÒNG TRỪ HIỆU QUẢ SÂU CUỐN LÁ NHỎ HẠI LÚA

PHÒNG TRỪ HIỆU QUẢ SÂU CUỐN LÁ NHỎ HẠI LÚA

Sâu cuốn lá (Cnaphalocrocis medinalis) có đặc điểm gây hại bằng cách nhả tơ, kết hai mép lá lại theo chiều dọc thành ống để sinh sống và gây hại bên trong. Chúng ăn phần thịt lá, chỉ chừa lại lớp biểu bì phiến lá lúa bị giảm diện tích quang hợp, mất diệp lục tố dẫn đến sinh trưởng kém, nếu gây hại khi lúa đòng trổ sẽ khiến hạt bị lép lửng, mất năng suất. Sâu tấn công mạnh trên diện rộng sẽ làm ruộng bị hại trở nên xơ xác. Bên cạnh đó vết thương nơi mép lá còn tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn xâm nhập gây thêm nhiều bệnh cho lúa.
BỆNH THÁN THƯ LÀ GÌ? CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY TRỒNG

BỆNH THÁN THƯ LÀ GÌ? CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY TRỒNG

Bệnh thán thư là bệnh hại trên cây trồng, có thể gây hại trên các bộ phận từ lá, cành, chồi non, quả non. Bệnh được gây ra bởi tác nhân Colletotrichum gloeosporioidesCephaleures virescens.

PHÒNG TRỪ BỆNH GỈ SẮT Ở LÁ CÀ PHÊ

PHÒNG TRỪ BỆNH GỈ SẮT Ở LÁ CÀ PHÊ

Bệnh gỉ sắt là bệnh gây ra do nấm trong điều kiện thời tiết ẩm do mưa nhiều. Bà con cần quan tâm đến bệnh này thường xuyên bởi nó ảnh hưởng đến sự phát triển của lá cà phê.

QUẢN LÝ BỆNH THỐI TRÁI Ở CÂY NHÃN

QUẢN LÝ BỆNH THỐI TRÁI Ở CÂY NHÃN

Vào mùa mưa, bệnh thối trái nhãn là đối tượng gây hại rất phổ biến và nguy hiểm làm thất thu năng suất rất lớn.

CÓ AVISO - HẾT NỖI LO THÁN THƯ HẠI THANH LONG

CÓ AVISO - HẾT NỖI LO THÁN THƯ HẠI THANH LONG

Mùa mưa khiến cho vi khuẩn và nấm tấn công nhiều trên cây thanh long của bà con. Gây ra rất nhiều bệnh ảnh hưởng đến trái và thân cành của thanh long. Trong đó, bà con lưu ý nhiều nhất là bệnh thán thư, bởi bệnh thán thư luôn là bệnh gây hại từ đầu vụ đến cuối vụ, nếu không phát hiện sớm sẽ gây tổn thất về năng suất trái và cây trồng.