Nhóm Cây Có Múi

THUỐC TRỪ BỆNH SINH HỌC BONNY 4SL - CỨU TINH CỦA CÂY CAM THOÁT BỆNH LOÉT

THUỐC TRỪ BỆNH SINH HỌC BONNY 4SL - CỨU TINH CỦA CÂY CAM THOÁT BỆNH LOÉT

Khi cam bị nhiễm bệnh, vết bệnh xuất hiện ở mặt trên và mặt dưới của lá, lúc đầu nhỏ, sũng ướt, màu xanh tối, sau đó biến thành màu nâu nhạt, mọc nhô lên trên mặt lá hay vỏ trái. Kích thước vết bệnh thay đổi tuỳ theo loại cây, từ 1-2 mm trên quít, 3-5 mm trên cam mật và hơn 10 mm trên cam sành, bưởi. Chung quanh vết bệnh trên lá có quầng màu vàng lớn nhỏ tuỳ loại cây, bề mặt vết bệnh sần sùi.
HỒI PHỤC VÀ VỆ SINH VƯỜN CAM ĐÚNG CÁCH SAU THU HOẠCH

HỒI PHỤC VÀ VỆ SINH VƯỜN CAM ĐÚNG CÁCH SAU THU HOẠCH

 Công tác dọn dẹp, phục hồi vườn cam sau khi thu hoạch vô cùng quan trọng mà bà con không thể xem nhẹ. Nó giúp cây được thông thoáng góp phần ảnh hưởng đến môi trường, hạn chế được sâu bệnh hại tồn tại và phát triển, tăng khả năng quang hợp giúp cây nhanh chóng phục hồi, tăng khả năng chống chịu.
TIÊU DIỆT CỎ DẠI Ở VƯỜN CAM - MỐI QUAN TÂM HÀNG ĐẦU CỦA BÀ CON KHI HOẠT CHẤT GLYPHOSATE BỊ CẤM!!!

TIÊU DIỆT CỎ DẠI Ở VƯỜN CAM - MỐI QUAN TÂM HÀNG ĐẦU CỦA BÀ CON KHI HOẠT CHẤT GLYPHOSATE BỊ CẤM!!!

Khi hoạt chất GLYPHOSATE bị cấm, vậy phải sử dụng thuốc diệt cỏ sao cho phù hợp, Nông Dược HAI cùng đồng hành và chia sẻ với bà con.

HÀM YÊN TÍCH CỰC PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI GIẢI CỨU CÂY CAM

HÀM YÊN TÍCH CỰC PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI GIẢI CỨU CÂY CAM

Để phòng trừ sâu bệnh hại cam, UBND xã Tân Thành đã tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây cam để bà con chủ động phương pháp chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh hại. Hướng dẫn bà con sử dụng đúng loại thuốc phòng trừ dịch bệnh. Đối với bệnh ghẻ (loét, sẹo) và nhóm nhện đỏ, nhện trắng và nhện vàng gây hại, sử dụng thuốc trừ bệnh LIPMAN 80WG là giải pháp tốt nhất vừa phòng trừ bệnh ghẻ còn hạn chế sự xuất hiện và gây hại của các loài nhện...
Trừ rệp sáp trên nhóm cây có múi

Trừ rệp sáp trên nhóm cây có múi

Các loài Rệp sáp đều có chu kỳ sinh truởng ngắn (đa  số dưới 1 tháng trong điều kiện vùng ÐBSCL), khả năng sinh sản cao, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con, nếu điều kiện môi trường thích hợp sẽ có khả năng bộc phát nhanh.
Trừ bọ trĩ (bù lạch) trên nhóm cây có múi

Trừ bọ trĩ (bù lạch) trên nhóm cây có múi

Trứng hình bầu dục, mầu vàng nhạt.Ấu trùng tuổi 1 có cơ thể trong suốt, thân rất nhỏ, chân dài, râu đầu có 7 đốt, hình ống tròn.Sang tuổi 2, ấu trùng đã có kích thước tương tự với kích thước của thành trùng, râu dài  7 đốt, râu môi dưới có 3 đốt, không cánh, các lông trên cơ thể dài hơn lông ở  giai đoạn tuổi 1, đầu đã hoá cứng.
Trừ nhện trên nhóm Cây Có Múi

Trừ nhện trên nhóm Cây Có Múi

Có 3 loài:
- Nhện vàng  Phyllocoptruta oleivora  
- Nhện đỏ  Panonychus citri 
- Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus 
Trừ rầy chổng cánh trên nhóm cây có múi

Trừ rầy chổng cánh trên nhóm cây có múi

Ấu trùng rất nhỏ, hình bầu dục dẹp, mới nở thường có mầu vàng tươi. Cơ thể mang 2 mầm cánh nhỏ, di chuyển chậm chạp. Ấu trùng T1 thường tiết một sợi sáp mầu trắng, dài, dính ở phần đuôi cơ thể Ấu trùng T5 dài khoảng 1,5 mm với 2 mắt mầu đỏ, các đốt cuối của râu đầu mầu đen.    
Trừ bọ xít xanh trên nhóm cây có múi

Trừ bọ xít xanh trên nhóm cây có múi

Thành trùng có mầu xanh lá cây, bóng với chiều dài cơ thể  20 - 22 mm, chiều rộng 15 - 16 mm. Kim chích hút dài đến cuối bụng. Rìa ngực trước có 2 gai nhọn, hai bên mép bụng có rìa răng cưa. Chính giữa mặt bụng có một đường nổi rõ rệt.  
Trừ sâu đục vỏ trái trên nhóm cây có múi

Trừ sâu đục vỏ trái trên nhóm cây có múi

Thành trùng là một loài bướm có kích thước rất nhỏ, mầu xám, chiều dài sải cánh khoảng 8mm. Âúu trùng có mầu xanh. Ibrahim và Shahateh (1984) ghi nhận trong điều kiện phòng thí nghiệm giai đoạn trứng kéo dài từ 2-6 ngày, ấu trùng 7,25 ngày, nhộng 3-10 ngày và thời gian sống của thành trùng 2-18 ngày. Con Cái có thể đẻ 39-334 trứng. Thời gian của chu kỳ sinh trưởng thay đổi chủ yếu theo điều kiện nhiệt độ.