Cẩm nang phòng trừ sâu bệnh cỏ dại

HƯỚNG DẪN TRỒNG MÍA CỰC CHUẨN

HƯỚNG DẪN TRỒNG MÍA CỰC CHUẨN

Trồng mía có dễ không? Làm sao để trồng mía đúng cách? Cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu và thực hành nhé!

TIÊU DIỆT CỎ DẠI Ở VƯỜN CAM - MỐI QUAN TÂM HÀNG ĐẦU CỦA BÀ CON KHI HOẠT CHẤT GLYPHOSATE BỊ CẤM!!!

TIÊU DIỆT CỎ DẠI Ở VƯỜN CAM - MỐI QUAN TÂM HÀNG ĐẦU CỦA BÀ CON KHI HOẠT CHẤT GLYPHOSATE BỊ CẤM!!!

Khi hoạt chất GLYPHOSATE bị cấm, vậy phải sử dụng thuốc diệt cỏ sao cho phù hợp, Nông Dược HAI cùng đồng hành và chia sẻ với bà con.

PHÒNG - TRỪ 5 LOẠI SÂU ĐỤC THÂN GÂY HẠI CHO MÍA

PHÒNG - TRỪ 5 LOẠI SÂU ĐỤC THÂN GÂY HẠI CHO MÍA

5 loại sâu đục mía khiến bà con hoang mang sẽ gồm có: sâu đục thân 4 vạch, sâu đục thân 5 vạch, sâu đục thân mình hồng, sâu đục thân mình vàng, sâu đục thân mình trắng. Trong quá trình sinh trưởng của cây mía, 5 loại cây này sẽ nảy nở và trú ngụ ở các nơi khác nhau. 

XÓA SỔ BỆNH THỐI TRÁI Ở CÂY NHÃN

XÓA SỔ BỆNH THỐI TRÁI Ở CÂY NHÃN

Việt Nam được coi là vùng đất màu mỡ để trồng nhãn, loại cây trồng quý và có giá trị dinh dưỡng cao. 

Có nhiều loại nhãn nổi tiếng được trồng ở các vùng khác nhau trên cả nước, đặc biệt là Hưng Yên và các vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên vào vụ trái chín, nếu không được phòng trừ tốt, các cây nhãn sẽ có biểu hiện và phát bệnh thối trái, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của quả. Đừng quá lo lắng, Nông Dược H.A.I sẽ cùng bà con xóa sổ căn bệnh đáng ghét này cho vườn nhãn.

KHÔNG “SẦU” KHI TRỒNG SẦU RIÊNG -  TRỊ NGAY BỆNH THỐI TRÁI VÀ THỐI GỐC CHẢY NHỰA

KHÔNG “SẦU” KHI TRỒNG SẦU RIÊNG - TRỊ NGAY BỆNH THỐI TRÁI VÀ THỐI GỐC CHẢY NHỰA

Sầu riêng thường được trồng ở các vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng Sông Cửu Long. Nếu đã có thể ăn được sầu riêng thì loại quả này có thể khiến nhiều người mê mẩn hương vị của nó. Hiện nay sầu riêng đang trở thành một loại cây ăn trái cho giá trị kinh tế cao và được nhiều bà con chọn lựa để thay đổi cơ cấu cây trồng. 


Người trồng sầu riêng thường đối mặt với nhiều dịch hại,1 trong các dịch hại nguy hiểm nhất là do nấm bệnh Phythopthora palmivora gây hại là thối gốc (thân, cành) chảy nhựa và thối trái. Bạn đã có biện pháp gì để phòng trừ và ngăn chặn loại bệnh hại này? Cùng Nông Dược Hai tìm hiểu nhé!

KHÔNG CÒN LO LẮNG VỀ MÙA CHÔM CHÔM BỊ THỐI TRÁI

KHÔNG CÒN LO LẮNG VỀ MÙA CHÔM CHÔM BỊ THỐI TRÁI

Chôm chôm là loại cây ăn trái được trồng khá phổ biến ở các vùng Bến Tre, Ðồng Nai, Vĩnh Long. Loại trái cây này thơm mát này khi trồng cũng không hề dễ tính mà phụ thuộc vào nhiệt độ và thời tiết rất nhiều, gây ra các bệnh gây hại cho quả, điểm hình là bệnh thối trái. Cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu về biểu hiện bệnh lý thối trái và các biện pháp chữa trị nhé!
NHỆN ĐỎ - NỖI ÁM ẢNH CỦA NGƯỜI TRỒNG BON SAI

NHỆN ĐỎ - NỖI ÁM ẢNH CỦA NGƯỜI TRỒNG BON SAI

Có một loại nhện mà người trồng bon sai cần đề phòng và tiêu diệt, đó là nhện đỏ. Bạn hiểu gì về loại nhện này và làm sao để loại trừ chúng? Cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu nhé!
CHẶN NGAY BỌ XÍT LƯỚI PHÁ HẠI CÂY HỒ TIÊU

CHẶN NGAY BỌ XÍT LƯỚI PHÁ HẠI CÂY HỒ TIÊU

Muốn bắt bọ xít lưới và kiểm tra vườn tiêu, bà con nên thăm vườn vào lúc đầu buổi sáng, lúc nắng bọ xít lưới lẩn trốn. Bọ xít trưởng thành màu đen, cơ thể nhỏ, dài khoảng 15mm, rộng 7mm, cánh dài quá bụng. Mảnh lưng ngực trước kéo dài ra 2 bên và phình tròn ở đầu giống như 2 cánh ngắn, vì vậy khi bọ xít đậu giống như cây thánh giá( nên còn gọi là rầy thánh giá).
PHÒNG - TRỊ SƯƠNG MAI CHO CÂY NHO (Nấm trắng hay nấm vàng)

PHÒNG - TRỊ SƯƠNG MAI CHO CÂY NHO (Nấm trắng hay nấm vàng)

Cây nho mắc bệnh sương mai thì biểu hiện đầu tiên xuất hiện trên lá, sau hại cả tay leo, đọt, hoa và chùm quả. Trên lá ở mặt trên trước tiên có những vết màu xanh - vàng, sau đó chuyển sang đỏ nâu. Cùng lúc ở mặt dưới lá, tơ nấm phát triển thành một màng mỏng, trắng trắng, những lông tơ (mốc sương).