BẢO VỆ VẺ ĐẸP CỦA CÂY HOA HỒNG TRƯỚC BỆNH ĐỐM ĐEN 14/07/2019Bệnh đốm đen trên hoa hồng có tên tiếng anh là Black Spot on rose, nó là một trong những loại bệnh phổ biến của hoa hồng. Nếu không được kiểm soát kịp thời nó có thể gây thiệt hại nặng nề cho cả vườn hồng. Bệnh đốm đen gây hại trên lá và hoa của nhiều giống hồng. Triệu chứng bệnh đầu tiên xuất hiện ở các lá già, sau đó lan dần đến các lá non, đọt và nụ hoa. ĐÁNH BẠI RỆP SÁP CỨNG ĐẦU TRÊN CÂY CÀ PHÊ 13/07/2019Rệp sáp một trong những côn trùng gây hại đáng sợ trên cây cà phê, chúng có sức tấn công lớn. Lan tràn dịch bệnh nhanh và rất khó điều trị, vì vậy biện pháp phòng trừ rệp sáp gây hại trên cây cà phê là việc luôn được đề cao. CHỈ CẦN NEWBEM RA TAY, BỆNH ĐẠO ÔN LÚA SẼ HẾT NGAY! 13/07/2019Tại các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, bệnh đạo ôn lá đang có xu hướng gia tăng gây hại trên lúa trà sớm ở giai đoạn đòng trổ đến chắc xanh. Với 40 loại chủng nấm và lây lan khắp 80 quốc gia trồng lúa nước, bệnh đạo ôn trở thành nỗi ám ảnh của bà con nông dân. Bệnh có thể gây hại nhiều bộ phận phía trên mặt đất của cây lúa từ lá, đốt thân, cổ bông đến gié lúa, hạt lúa… khiến bà con hoang mang nếu không tìm được giải pháp trị bệnh tốt nhất.Bà con tại các địa phương cần thường xuyên thăm đồng, chủ động phát hiện và trị bệnh ngay. SẠCH SẼ CỎ LỒNG VỰC (CỎ GẠO) TRÊN RUỘNG LÚA 12/07/2019Thiệt hại do cỏ dại gây ra đối với lúa là rất lớn, như câu tục ngữ xưa đã nói “công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. Cỏ dại cạnh tranh với lúa về nước, ánh sáng và chất dinh dưỡng làm giảm năng suất lúa trồng. Trong trường hợp mật số cỏ dại quá dày, chúng còn cạnh tranh với lúa về lượng CO2 trong không khí, làm giảm khả năng quang hợp tạo chất khô của lúa. Ngoài ra cỏ dại còn là nơi trú ẩn, sinh sản của chuột. Đặc biệt một số loài cỏ dại là ký chủ phụ của rầy nâu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá như cỏ lồng vực. ĐÁNH BAY SÂU ĐỤC THÂN Ở CÂY BƠ NHỜ DŨNG SĨ TRỪ SÂU WELLOF 330EC 11/07/2019Thường là ấu trùng của loài xén tóc hoặc bọ cánh cứng. Sâu đục thân gây hại ở giai đoạn âu trùng, chúng đục vào phần thân, gây đứt các mạch dẫn, làm cho phần cành, gốc bị yếu, dễ gãy đổ. Trường hợp cành nhỏ, có thể làm cho phần trên không nhận được dinh dưỡng và nước, dẫn đến khô héo và chết. Vết sâu đục thường dễ nhận thấy khi quan sát bằng mắt, thường có ít mủ kèm thêm mạt gỗ bị ấu trùng đùn ra ngoài. TIÊU DIỆT NGAY SÂU CUỐN LÁ NHỎ TRÊN LÚA NHANH GỌN!!! 10/07/2019Tại các tỉnh Bắc Trung bộ và Nam bộ hiện nay, diện tích lúa bị sâu cuốn lá nhỏ hoành hành là khoảng 13.449 ha tàn phá gây hại cho lúa khá nặng. Bà con nên trang bị thêm hiểu biết và cách phòng trị loại sâu bệnh này ngay, cùng nông dược H.A.I tìm hiểu nhé! HỒI PHỤC VÀ VỆ SINH VƯỜN CAM ĐÚNG CÁCH SAU THU HOẠCH 09/07/2019 Công tác dọn dẹp, phục hồi vườn cam sau khi thu hoạch vô cùng quan trọng mà bà con không thể xem nhẹ. Nó giúp cây được thông thoáng góp phần ảnh hưởng đến môi trường, hạn chế được sâu bệnh hại tồn tại và phát triển, tăng khả năng quang hợp giúp cây nhanh chóng phục hồi, tăng khả năng chống chịu. ĐẶC TRỊ BỆNH THÁN THƯ Ở CÂY HỒ TIÊU 09/07/2019Bệnh thán thư hại trên cây hồ tiêu là do nấm Colletotrichum gloeosporioides THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC NOUVO 3.6EC TRỊ SÂU CUỐN LÁ CHÈ CỰC HIỆU QUẢ 07/07/2019Sâu cuốn lá chè là một loại sâu do bướm đẻ trứng ở dưới mặt lá hay bìa là sâu non nở ra chui vào lớp biểu bì lá. Sâu phá hại lá và búp non, lá bị hại phát triển chậm, phẩm chất chè kém khá nguy hiểm cho vườn chè. Bà con tìm hiểu ngay để khắc phục nhé! LÀM SAO ĐỂ KHÔNG CÒN BẮT GẶP MỌT ĐỤC CÀNH CÀ PHÊ GÂY HẠI? 06/07/2019Nhắc đến mọt đục cành cà phê là những người trồng cà phê đều đã biết đến và thấy được tác hại của chúng. Ở giai đoạn kiến thiết cơ bản khiến những cành cà bị mọt tấn công thường phải cắt bỏ gây ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. Để phòng trừ mọt đục cành, trước tiên bà con hãy cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu về đặc tính sinh trưởng cũng như tập tính sinh hoạt của loài sâu hại này để đưa ra những biện pháp phòng trừ hữu hiệu nhất nhé.